(PL)- Đó là nội dung đáng chú ý tại thông tư liên tịch do Ngân hàng Nhà nước soạn thảo vừa được ban hành, hướng dẫn về thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai.
Cụ thể, hợp đồng thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai phải được công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm. Người mua nhà chỉ được thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai tại một tổ chức tín dụng để vay vốn mua nhà ở trong dự án đầu tư xây dựng của doanh nghiệp kinh doanh bất động sản.
Trường hợp nhà ở hình thành trong tương lai đang được thế chấp theo hình thức quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai thì không được tiếp tục thế chấp nhà ở đó tại tổ chức tín dụng khác. Loại nhà ở hình thành trong tương lai được thế chấp để vay vốn tại tổ chức tín dụng bao gồm nhà ở thương mại và nhà ở xã hội. Cụ thể là căn hộ chung cư, nhà ở riêng lẻ xây dựng trong các dự án đầu tư xây dựng nhà ở.
HOÀNG VÂN
Theo Báo PLTPHCM
Các bản tin khác
- VinaLiving chào bán bất động sản Đà Nẵng
- Chọn đất làm nhà
- OceanBank dành 1.000 tỷ cho vay mua căn hộ lãi suất từ 7,99%/năm
- Kinh doanh bất động sản cần bao nhiêu vốn pháp định?
- Đạo đức công vụ của cán bộ, công chức
- Bộ Tư pháp trả lời vướng mắc về thủ tục công chứng hợp đồng
- Tiếp tục nới điều kiện vay gói 30.000 tỷ đồng
- Lưu ý khi vay tiền xây nhà
- Thị trường BĐS phất lên nhờ luật mới
- Đầu tư 180 tỷ đồng dự án ven sông Cổ Cò
- Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Minh Quang trả lời về những điểm mới của Luật Đất đai năm 2013
- Giao dịch nhà, đất không đảm bảo pháp lý, bên mua được quyền đòi lại tiền cọc
- Vay tiêu dùng: Cẩn thận 'cá nằm trên thớt’
- Quy hoạch bán đảo Sơn Trà nhận giải thưởng của Hội Kiến trúc sư Mỹ
- Lý do dân miền Trung chuộng đất nền hơn chung cư
- Đà Nẵng: Đất nền rục rịch nóng
- Một số điểm mới của Luật Công chứng (sửa đổi):
- Một số điểm mới của Luật đất đai năm 2013
- Chấn chỉnh việc lạm dụng bản sao chứng thực
- Quốc hội thông qua dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi):