(PL)- Đó là nội dung đáng chú ý tại thông tư liên tịch do Ngân hàng Nhà nước soạn thảo vừa được ban hành, hướng dẫn về thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai.
Cụ thể, hợp đồng thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai phải được công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm. Người mua nhà chỉ được thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai tại một tổ chức tín dụng để vay vốn mua nhà ở trong dự án đầu tư xây dựng của doanh nghiệp kinh doanh bất động sản.
Trường hợp nhà ở hình thành trong tương lai đang được thế chấp theo hình thức quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai thì không được tiếp tục thế chấp nhà ở đó tại tổ chức tín dụng khác. Loại nhà ở hình thành trong tương lai được thế chấp để vay vốn tại tổ chức tín dụng bao gồm nhà ở thương mại và nhà ở xã hội. Cụ thể là căn hộ chung cư, nhà ở riêng lẻ xây dựng trong các dự án đầu tư xây dựng nhà ở.
HOÀNG VÂN
Theo Báo PLTPHCM
Các bản tin khác
- Thị trường nhà ở phát triển lệch pha
- Về một thành phố ven sông Cổ Cò
- Nhà đầu tư condotel đối mặt với nhiều rủi ro
- Bán thí điểm 330 căn hộ nhà ở xã hội thuộc khu dân cư Phong Bắc
- Áp dụng mức lãi suất 4,8% khi vay mua nhà ở xã hội
- Golden Hills hấp dẫn từ quy hoạch
- Thận trọng với sốt đất
- Doanh nghiệp Hoa Kỳ tìm kiếm cơ hội đầu tư vào bất động sản Đà Nẵng
- Ngôi nhà tuyệt đẹp ở Đà Nẵng được báo nước ngoài ca ngợi
- Nhiều bất ngờ, thú vị về "Huyền thoại những cây cầu"
- Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 4
- BIDV tung 20.000 tỷ đồng cho vay ưu đãi
- Đô thị biển - hướng mở cho không gian du lịch Đà Nẵng
- “Bỏng tay” với đất biển Đà Nẵng
- Giao dịch bất động sản vẫn sôi động trước chính sách thắt chặt vốn vay
- Khánh thành tuyến đường Nguyễn Tất Thành nối dài
- Quảng Nam-Đà Nẵng: Phối hợp quy hoạch, khai thác sông Cổ Cò, xúc tiến dự án Làng Đại học Đà Nẵng
- Cải thiện giao thông, phát triển đô thị
- Thị trường bất động sản Đà Nẵng: Câu chuyện về sự phát triển bền vững
- Dấu ấn đô thị