(PLO)- Bạn đang có ý định mua nhà nhưng chưa rõ phải làm thủ tục gì để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở? Bạn đã sử dụng nhà, đất mua giấy tay từ lâu, giờ phải làm sao để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở?
Với Luật Đất đai mới năm 2013, điều kiện và hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở có khác gì so với Luật Đất đai cũ?... Tất cả những nội dung trên sẽ được các chuyên gia của Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM (TN&MT) trao đổi, trả lời tại buổi giao lưu trực tuyến vào lúc 9 giờ sáng thứ Năm ngày 9-10-2014.
Địa điểm: Báo Pháp Luật TP.HCM, số 34 Hoàng Việt, P.4, Quận Tân Bình, TP.HCM.
Khách mời:
- Ông Nguyễn Văn Hồng, Phó giám đốc Sở TN&MT TP.HCM
- Ông Phạm Ngọc Liên, Giám đốc Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất TP.HCM
- Ông Huỳnh Văn Thanh, Trưởng phòng Quản lý sử dụng đất Sở TN&MT TP.HCM
- Ông Đặng Tuấn Khoa, Trưởng phòng Pháp chế Sở TN&MT TP.HCM
Nội dung buổi giao lưu trực tuyến
Gửi câu hỏi ở đây
Các bản tin khác
- Bất động sản Đà Nẵng có bị làm giá?
- Người nước ngoài mua nhà: Sốt ruột chờ hướng dẫn
- 12 đại dự án của Sun Group tại Việt Nam
- Premier Village: Sổ đỏ trao tay - Lời ngay 9%/năm
- Nhà đầu tư nước ngoài quan tâm gì khi vào Việt Nam?
- “Săn” bất động sản cao cấp gần trung tâm
- Tạm dừng đấu giá đất ưu đãi cho cán bộ, công chức, viên chức
- Đất Xanh Miền Trung giới thiệu bất động sản Đà Nẵng tại Hà Nội
- Thị trường bất động sản Việt Nam: Khó khăn đã qua
- Không gian độc đáo trên đỉnh Bà Nà
- Nhập cảnh vào Việt Nam là được quyền sở hữu nhà
- Giá đất tái định cư tại một số khu dân cư trên địa bàn thành phố
- Hàng loạt chính sách mới có hiệu lực từ tháng 8/2015
- Phê duyệt Biểu trưng Ngành Tư pháp Việt Nam
- Vốn ngoại “đổ” vào bất động sản
- Không gian spa phủ cây xanh tại Naman Retreat
- Giới thiệu Premier Village Đà Nẵng Resort - Tuyệt tác bên bờ Biển Đông
- Giao lưu trực tuyến về Công chứng hợp đồng nhà, đất (tiếp theo)
- Quỹ ngoại “dòm ngó” thị trường bất động sản Việt Nam
- Tiền đổ vào bất động sản chiếm gần 20% vốn FDI