Hôm nay (9-10), UBND thành phố Đà Nẵng đã phát hành thành công 1.100 tỷ đồng trái phiếu chính quyền địa phương thông qua đấu thầu tại Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX).
Đấu thầu trái phiếu Đà Nẵng tại HNX. |
Phiên đấu thầu có 11 nhà đầu tư tham gia với khối lượng dự thầu hợp lệ 3.300 tỷ đồng (cao gấp 3 lần khối lượng gọi thầu); vùng lãi suất đặt thầu nằm trong khoảng 5,48-7,20%/năm.
Kết quả, 1.100 tỷ đồng trái phiếu Đà Nẵng mệnh giá 100.000 đồng, kỳ hạn 5 năm đã được nhà đầu tư mua với lãi suất 5,6%/năm.
UBND thành phố Đà Nẵng cho biết, việc phát hành trái phiếu nhằm huy động vốn bổ sung nguồn chi cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Các dự án sẽ sử dụng vốn trái phiếu gồm: Cầu Rồng, cầu Nguyễn Văn Trỗi - Trần Thị Lý, Khu Công nghệ cao Đà Nẵng, Trung tâm Hành chính thành phố Đà Nẵng, Sân vận động Hòa Xuân, Bệnh viên đa khoa quận Hải Châu, Công viên văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn…
Theo Báo Công thương
Các bản tin khác
- Thị trường nhà ở sẽ tiếp tục tăng trưởng
- Đà Nẵng sẽ đầu tư thêm một số khu đô thị mới
- Thị trường đất nền: Miếng bánh có còn ngon?
- Những số liệu thống kê thú vị về thị trường bất động sản nửa đầu 2017
- Tháng 11 sẽ khởi công dự án Công viên phần mềm số 2
- Mở bán đất nền biệt thự ven sông Cổ Cò
- Nhà đầu tư Đà Nẵng đang làm giàu từ đâu?
- Nhận đất xây nhà tại Nam Đà Nẵng với 150 triệu đồng
- Sau khai trương, sản phẩm của Cocobay Đà Nẵng thêm hút khách
- Sun River City - "mới không cần phải khác biệt"
- Trao sổ đỏ đợt đầu cho cư dân mua nhà ở xã hội thuộc sở hữu Nhà nước
- Quy định quản lý nguồn đất rẻo sau chỉnh trang đô thị
- Có gì ở Sun World khiến du khách “mê” đến thế?
- Cấp quyền sử dụng từ chương trình bán thí điểm nhà chung cư
- Phải nêu tên dự án nhà ở tại Tp.HCM cấm người nước ngoài mua
- Hơn 605 tỷ đồng đầu tư dự án Khu đô thị xanh Bàu Tràm Lakeside
- Sun River City – làn gió mới trên thị trường bất động sản Đà Nẵng
- Đầu tư sinh lợi với dự án Coco Skyline Resort tại Đà Nẵng
- Nguồn cung lớn, chủ đầu tư địa ốc ra “chiêu độc” bán hàng
- Kêu gọi đầu tư Công viên Văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn