Từ cuối năm 2017, ngân hàng nhà nước đã nhiều lần đưa ra các văn bản cũng như thông điệp kiểm soát nguồn vốn vay vào bất động sản.
Đáng chú ý là việc giảm tỷ lệ sử dụng vốn huy động ngắn hạn cho vay trung – dài hạn xuống còn 45%. Chính sách này từng được dự báo sẽ tạo ra những thách thức cho doanh nghiệp địa ốc trong năm nay. Tuy nhiên, theo ghi nhận của Cafeland, tính đến thời điểm hiện tại, chưa có nhiều doanh nghiệp bị tác động lớn từ chính sách này.
Nguồn: CAFELAND TV
Các bản tin khác
- Dự án F.HOME: "Về đích" cùng cơ hội nhà ở trung tâm Đà Nẵng
- Kiến nghị xác định khu vực người nước ngoài không được mua nhà
- Chuyển 25.000m2 đất trồng lúa sang xây dựng công trình
- QUẬN HẢI CHÂU Triển khai xây dựng hai tuyến phố chuyên doanh mới
- Xu hướng mới: Bỏ tiền vào nhà phố thương mại
- Ông Nguyễn Xuân Phúc làm Thủ tướng
- Quốc hội thông qua 4 Luật
- Dự án nào nóng nhất Đà Nẵng hiện nay?
- Euro Village Đà Nẵng - Sức hút từ một dự án "vàng"
- Đà Nẵng thu hồi các dự án ‘bất động’ trong thời gian dài
- Giá nhà “leo thang” theo giá vật liệu xây dựng
- Giải pháp thu hút FDI vào Đà Nẵng
- Nguy cơ lớn nhất với nhà đầu tư bất động sản thứ cấp hiện nay
- Trung Nam Group khẳng định làm nhà đầu tư điện năng chất lượng, hiệu quả
- Lễ hội Hanami đầu tiên tại Asia Park
- Hình thành khu phố thương mại cao cấp tại Đà Nẵng
- FPT City Đà Nẵng: Dự án tỷ USD đầu tiên chào thị trường quý II/2016
- Biến động gói vay 30.000 tỷ đồng Thị trường Đà Nẵng ổn định
- ‘Bom tấn bất động sản’ của Vingroup 2016
- Những chính sách mới có hiệu lực thi hành trong tháng 4-2016