Sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 96/2019 về khung giá đất, UBND các tỉnh xây dựng bảng giá đất của địa phương áp dụng cho giai đoạn 2020 - 2024. Dưới đây là bảng giá đất 63 tỉnh thành mới nhất.
1. Quy định về bảng giá đất
* Bảng giá đất do ai ban hành?
Theo khoản 1 Điều 114 Luật Đất đai 2013, bảng giá đất do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ban hành (sau đây gọi chung là UBND cấp tỉnh).
Bảng giá đất được ban hành căn cứ vào nguyên tắc, phương pháp định giá đất và khung giá đất (khung giá đất do Chính phủ ban hành). Trước khi ban hành bảng giá đất, UBND cấp tỉnh xây dựng và trình HĐND cùng cấp thông qua.
* Khi nào ban hành bảng giá đất?
Căn cứ khoản 1 Điều 114 Luật Đất đai 2014, bảng giá đất được xây dựng định kỳ 05 năm một lần và công bố công khai vào ngày 01/01 của năm đầu kỳ. Hiện nay các tỉnh đã ban hành bảng giá đất mới, áp dụng từ ngày 01/01/2020 đến ngày 31/12/2024.
* Bảng giá đất dùng để làm gì?
Khoản 2 Điều 114 Luật Đất đai 2013 quy định bảng giá đất được sử dụng để làm căn cứ trong các trường hợp sau:
- Tính tiền sử dụng đất khi Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất ở của hộ gia đình, cá nhân đối với phần diện tích trong hạn mức; cho phép chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp không phải là đất ở sang đất ở đối với phần diện tích trong hạn mức giao đất ở cho hộ gia đình, cá nhân.
- Tính thuế sử dụng đất.
- Tính phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất đai.
- Tính tiền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
- Tính tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lý và sử dụng đất đai.
- Tính giá trị quyền sử dụng đất để trả cho người tự nguyện trả lại đất cho Nhà nước đối với trường hợp đất trả lại là đất Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất có thu tiền sử dụng đất, đất thuê trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê.
Bảng giá đất 63 tỉnh thành mới nhất (Ảnh minh họa)
2. Bảng giá đất 63 tỉnh thành mới ban hành
TT |
Tỉnh, thành |
Văn bản |
Các tỉnh Đồng bằng sông Hồng |
||
1 |
Hà Nội |
Quyết định 30/2019/QĐ-UBND |
2 |
Bắc Ninh |
Quyết định 31/2019/QĐ-UBND |
3 |
Hà Nam |
Quyết định 48/2019/QĐ-UBND |
4 |
Hải Dương |
Quyết định 55/2019/QĐ-UBND |
5 |
Hưng Yên |
Quyết định 40/2019/QĐ-UBND |
6 |
Hải Phòng |
Đang cập nhật |
7 |
Nam Định |
Quyết định 46/2019/QĐ-UBND |
8 |
Ninh Bình |
Quyết định 48/2019/QĐ-UBND |
9 |
Thái Bình |
Đang cập nhật |
10 |
Vĩnh Phúc |
Đang cập nhật |
Các tỉnh Tây Bắc |
||
11 |
Lào Cai |
Đang cập nhật |
12 |
Yên Bái |
Quyết định 28/2019/QĐ-UBND |
13 |
Điện Biên |
Quyết định 53/2019/QĐ-UBND |
14 |
Hòa Bình |
Quyết định 57/2019/QĐ-UBND |
15 |
Lai Châu |
Đang cập nhật |
16 |
Sơn La |
Quyết định 43/2019/QĐ-UBND |
Các tỉnh Đông Bắc |
||
17 |
Hà Giang |
Đang cập nhật |
18 |
Cao Bằng |
Đang cập nhật |
19 |
Bắc Kạn |
Quyết định 31/2019/QĐ-UBND |
20 |
Lạng Sơn |
Quyết định 32/2019/QĐ-UBND |
21 |
Tuyên Quang |
Đang cập nhật |
22 |
Thái Nguyên |
Quyết định 46/2019/QĐ-UBND |
23 |
Phú Thọ |
Đang cập nhật |
24 |
Bắc Giang |
Quyết định 1025/QĐ-UBND |
25 |
Quảng Ninh |
Đang cập nhật |
Các tỉnh Bắc Trung Bộ |
||
26 |
Thanh Hoá |
Đang cập nhật |
27 |
|
Các bản tin khác
- Kêu gọi đầu tư công viên 29/3 theo hình thức xã hội hoá
- Sẽ bỏ sổ hộ khẩu
- Đã cấp hơn 41 triệu “sổ đỏ” trên cả nước
- Mua đất nền dự án Khu đô thị Yên Thế - Bắc Sơn được hỗ trợ vay vốn 80% giá trị
- Đà Nẵng “mở hướng” cho các dự án điểm nhấn kiến trúc
- 75% doanh nghiệp bất động sản có lãi
- Đà Nẵng: Đền bù giải tỏa, bố trí tái định cư và thu tiền sử dụng đất quy về một mối
- Xử lý vướng mắc về tiếp nhận quỹ đất tái định cư
- “Lãi vay tại Việt Nam quá cao so với các nước”
- Bàn chuyện người nước ngoài mua nhà
- 10 việc bạn không nên làm chốn công sở
- Giải quyết nợ đất tái định cư
- Đà Nẵng có đô thị mới dưới triền đê sông
- Đà Nẵng sẽ mua lại đất của doanh nghiệp bố trí cho hộ tái định cư
- Thay đổi chủ trương đầu tư hạ tầng dự án tái định cư
- Mở rộng thẩm quyền của văn phòng công chứng
- Người “mua nhà trên giấy” cần được bảo vệ
- Cần quy định thống nhất thời điểm chuyển quyền sở hữu đối với bất động sản
- 7 trường hợp không được cấp “sổ đỏ”
- 6 tồn tại của pháp luật về bất động sản