(PL)- Ngày 20-1, Chính phủ đã ban hành Nghị định 04 sửa đổi, bổ sung thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký theo Nghị định 79 ngày 18-5-2007 của Chính phủ.
Phòng tư pháp cấp huyện có thẩm quyền chưng thực chữ ký trong giấy tờ song ngữ. Ảnh: ictkiengiang
Theo đó, ngoài việc chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản bằng tiếng nước ngoài, phòng Tư pháp cấp huyện còn có thêm thẩm quyền chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản song ngữ và chứng thực chữ ký của người dịch trong các giấy tờ, văn bản song ngữ.
Ngoài ra, nghị định 04 cũng bổ sung thêm quy định: Phòng Tư pháp cấp huyện có thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản bằng tiếng Việt; chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản bằng tiếng Việt.
Quy định có hiệu lực thi hành từ ngày 5-3-2012.
Đ.Liên
Các bản tin khác
- Nghị định 01/2017/NĐ-CP: Tháo gỡ vướng mắc cho người dân khi làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Các tập đoàn Singapore mong muốn mở rộng đầu tư ở Đà Nẵng
- Đẩy nhanh tiến độ lập điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng
- Tinh vi sổ đỏ giả như thật
- Khánh thành Văn phòng trụ sở Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Quảng Nam
- Đà Nẵng lần đầu tiên tổ chức hội nghị về công nghiệp hỗ trợ khu vực miền Trung - Tây Nguyên
- Kiểm tra, công khai các dự án bất động sản vi phạm các quy định
- Toàn bộ chi phí làm Sổ đỏ của 63 tỉnh thành mới nhất
- Tiếp nhận hồ sơ thuê 94 căn hộ chung cư nhà ở xã hội Khu công nghiệp Hòa Khánh
- Khai trương thêm 6 tuyến xe buýt công cộng trợ giá mới
- Giá vàng giảm gần 2% sau khi Mỹ - Trung nối lại đàm phán thương mại
- Bất động sản du lịch thu hút mạnh mẽ các nhà đầu tư trong và ngoài nước
- Giá vàng tiếp tục tăng
- 19 trường hợp không được ủy quyền
- Án lệ được góp ý trong 30 ngày từ khi đăng tải
- Cơ hội được cấp Sổ đỏ cho đất không có giấy tờ
- Thành lập tổ công tác hỗ trợ doanh nghiệp trong lĩnh vực đất đai
- Giảm 10% giá vé pháo hoa Đà Nẵng mua qua trực tuyến
- Tái xuất hiện dịch tả heo châu Phi tại xã Hòa Phú
- 17 trường hợp nên lập vi bằng để làm chứng cứ